Tác hại khi bẻ khớp ngón tay – [Y học thường thức]
Vào những lúc rảnh chúng ta thường có thói quen bẻ khớp ngón tay, hành động đó tưởng như vô hại nhưng nó lại gây ra những hậu quả khôn lường.
1. To ngón tay
Khớp ngón tay bị bẻ thường xuyên sẽ khiến chúng bị bè ra và to hơn, ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mỹ của đôi bàn tay.
Đáng lo ngại hơn là nguy cơ các khớp xươngbị phì đại khi các mô xung quanh khớp ngày càng sưng. Một số trường hợp tuy hiếm gặp nhưng các tai nạn dẫn đến trật khớp đã xảy ra.
Khớp ngón tay bị bẻ thường xuyên sẽ khiến chúng bị bè ra và to hơn, ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mỹ của đôi bàn tay.
Đáng lo ngại hơn là nguy cơ các khớp xươngbị phì đại khi các mô xung quanh khớp ngày càng sưng. Một số trường hợp tuy hiếm gặp nhưng các tai nạn dẫn đến trật khớp đã xảy ra.
2. Viêm khớp
Lực tác động đột ngọt vào các đầu ngón tay làm cho các khớp bị co giãn khiến bao khớp và hệ thống dây chằng phải chịu một tác động rất lớn, nó sẽ dễ bị giãn và rách.
Nếu bẻ đốt tay trong thời gian dài, sự cọ xát và áp lực lên mặt khớp cao hơn khiến hao mòn mặt khớp, nghiêm trọng hơn là nguy cơ thoái hóa và viêm mặt sụn khớp.
Lực tác động đột ngọt vào các đầu ngón tay làm cho các khớp bị co giãn khiến bao khớp và hệ thống dây chằng phải chịu một tác động rất lớn, nó sẽ dễ bị giãn và rách.
Nếu bẻ đốt tay trong thời gian dài, sự cọ xát và áp lực lên mặt khớp cao hơn khiến hao mòn mặt khớp, nghiêm trọng hơn là nguy cơ thoái hóa và viêm mặt sụn khớp.
3. Tổn thương tế bào sụn
Nếu bạn thường xuyên bẻ ngón tay và làm trong một thời gian dài dễ gây ra chấn thương đến khớp và kéo theo tế bào sụn sẽ bị vi chấn thương. Nếu các vi chấn thương trên cùng một ổ khớp tích tụ nhiều, lâu dầu sẽ hao hụt chất sụn. Khớp bị mấy sụn sẽ hình thành nên các gai xương. Những gai xương mọc ra sẽ tác động đến mô xung quanh khớp gây ra hiện tượng sưng và đau ngón tay.
Nếu bạn thường xuyên bẻ ngón tay và làm trong một thời gian dài dễ gây ra chấn thương đến khớp và kéo theo tế bào sụn sẽ bị vi chấn thương. Nếu các vi chấn thương trên cùng một ổ khớp tích tụ nhiều, lâu dầu sẽ hao hụt chất sụn. Khớp bị mấy sụn sẽ hình thành nên các gai xương. Những gai xương mọc ra sẽ tác động đến mô xung quanh khớp gây ra hiện tượng sưng và đau ngón tay.
4. Giảm chức năng hoạt động bàn tay
Khi các khớp xương chịu tổn thường, các mô xung quanh khớp ngày càng sưng làm sưng bàn tay và giảm lực cầm nắm các đồ vật.
Khi các khớp xương chịu tổn thường, các mô xung quanh khớp ngày càng sưng làm sưng bàn tay và giảm lực cầm nắm các đồ vật.
R.N
Theo tạp chí Sống Khỏe
Theo tạp chí Sống Khỏe